Soạn bài lớp 10
-
Tổng quan văn học Việt Nam
-
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
-
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
-
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
-
Văn bản
-
Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)
-
Chiến thắng Mtao-Mxây
-
Văn bản (Tiếp theo)
-
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
-
Lập dàn ý bài văn tự sự
-
Uy-Lít-Xơ trở về
-
Ra-Ma buộc tội
-
Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
-
Tấm Cám
-
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
-
Tam đại con gà
-
Nhưng nó phải bằng hai mày
-
Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
-
Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
-
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
-
Ca dao hài hước
-
Lời tiễn dặn
-
Luyện viết đoạn văn tự sự
-
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
-
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
-
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
-
Tỏ lòng (Thuật hoài)
-
Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
-
Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
-
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
-
Nhàn
-
ĐỌC "TIỂU THANH KÍ"
-
Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
-
Vận nước
-
Cáo bệnh, bảo mọi người
-
Hứng trở về
-
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
-
Cảm xúc mùa thu
-
Trình bày về một vấn đề
-
Lập kế hoạch cá nhân
-
Thơ Hai-kư của Ba-sô
-
Lầu Hoàng Hạc
-
Nỗi oan của người phòng khuê
-
Khe chim kêu
-
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
-
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
-
Phú sông Bạch Đằng
-
Đại cáo bình Ngô - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
-
Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
-
Đại cáo bình Ngô - Phần 2: Tác phẩm
-
Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
-
Trích diễm thi tập
-
Hiền tài là nguyên khí quốc gia
-
Khái quát lịch sử tiếng Việt
-
Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
-
Thái sư Trần Thủ Độ
-
Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
-
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
-
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
-
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
-
Tóm tắt văn bản thuyết minh
-
Hồi trống Cổ Thành
-
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
-
Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
-
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
-
Lập dàn ý bài văn nghị luận
-
Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả
-
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
-
Truyện Kiều - Phần 2 Trao Duyên
-
Truyện Kiều - Phần Nỗi thương mình
-
Lập luận trong văn nghị luận
-
Chí khí anh hùng
-
Thề nguyền (trích Truyện Kiều)
-
Văn bản văn học
-
Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
-
Nội dung và hình thức của văn bản văn học
-
Các thao tác nghị luận
-
Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
-
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
-
Viết quảng cáo
Từ truyện cổ tích Tấm Cám, em có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay
Danh mục: Soạn văn
Từ truyện cổ tích Tấm Cám, em có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay Hướng dẫn Truyện khiến ta không thể không suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và người xâu trong xã hội xưa và nay. Như chúng ta đã biết, truyện Tấm Cám xoay quanh bốn nhân vật chính. Tâm là một cô gái chịu thương chịu khó, lương thiện – hiện thân của nhân dân ...
Hướng dẫn
Truyện khiến ta không thể không suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và người xâu trong xã hội xưa và nay.
Như chúng ta đã biết, truyện Tấm Cám xoay quanh bốn nhân vật chính. Tâm là một cô gái chịu thương chịu khó, lương thiện – hiện thân của nhân dân lao động. Mẹ con nhà Cám là hiện thân của giai cấp thông trị độc ác, tham lam và tàn nhẫn. Ông Bụt là nhân vật gửi gắm những ước mơ, khát
vọng về công bằng, hạnh phúc của nhân dân ta. Tác giả dân gian tuy không trực tiếp bộc lộ thái độ, cảm nghĩ của mình nhưng qua những tình tiết, những sự việc xoay quanh bốn nhân vật trên cũng đủ cho người đọc thấy cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và người xấu trong xã hội diễn ra quyết liệt đến nhường nào.
Tấm đi mò cua bắt tép, nhờ chịu thương chịu khó mà bắt được đầy giỏ nhưng bị Cám lừa, Tấm bị mất hết chỗ tép mò được. Tấm khóc, ông Bụt hiện lên và cho Tấm biết trong giỏ vẫn còn một con cá bông. Qua chi tiết này, ta có thể thấy người dân lao động ngày xưa – những con người thấp cổ bé họng không thể làm gì trước sự lừa gạt của bọn quan lại thống trị. Cái thiện trong truyện Tấm Cám vẫn còn chút hi vọng nhỏ nhoi. Nhưng đời là thế, cái ác vẫn lấn tới, mẹ con nhà Cám đã lừa giết bằng được con cá bống, dập tắt tia hi vọng cuối cùng bé nhỏ, mong manh của Tấm. Cục máu cá nổi lên trong giếng chính là nỗi uất ức của những con người đại diện cho cái thiện trước thế lực của cái ác. Tấm nghe lời ông Bụt chôn xương cá xuống chân giường, ấp ủ hi vọng mới. Trong cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, dẫu cái ác có tàn bạo đến mấy nhưng cuộc sông vẫn tạo cho cái thiện những hi vọng mới. Tấm đi xem hội, được lấy vua, tưởng cuộc sông đã được ấm no viên mãn nhưng mẹ con bà dì ghẻ độc ác vẫn tìm mọi cách để hãm hại nàng hết lần này tới lần khác. Cô Tấm của chúng ta thật dáng thương. Cô không biết phải làm gì, thế lực của cái ác quá mạnh. Những người dân lao động như cô đâu có sức để vùng dậy đấu tranh, lại càng không có cơ hội để trốn thoát. Cô Tấm chỉ biết cậy nhờ ông Bụt cũng như người dân lao động xưa chỉ biết gửi niềm tin vào một thế lực phi thường không có thực, một thế lực có đủ sức mạnh để đứng lên bảo vệ và đòi lại công bằng cho những người bị áp bức. Dẫu vậy, Tấm vẫn tìm lại được hạnh phúc qua miếng trầu têm khéo léo. Mẹ con Cám làm điều xấu nên đã phải nhận kết cục bi thảm.
Trong xã hội từ xưa đến nay vẫn luôn tồn tại cuộc đâu tranh giữa cái thiện và cái ác. Qua truyện Tấm Cám người đọc thấy được cuộc đấu tranh đó diễn ra liên tục, quyết liệt đến mức nào. Trong bối cảnh xã hội phong kiến xưa nhiều bất công, nhiều hủ tục lạc hậu số phận con người cũng phải chịu nhiều thiệt thòi, bi kịch. Cuộc đấu tranh giữa người tốt và kẻ xấu, giữa cái thiện và cái ác chủ yếu diễn ra ở mức độ nhỏ và trớ trêu thay, cái thiện thường phải chịu thất bại trước sức mạnh và sự lấn tới của cái ác. Qua truyện Tấm Cám, nhân dân lao động gửi gắm ước mơ, 11 tưởng của mình trong cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ đó: dẫu cái thiện có yếu đuối, có chịu nhiều đau thương nhưng cuối cùng thiện vẫn luôn thắng ác; người tốt dù có bị đày đọa đến đâu thì rồi cũng tìm được hạnh phúc; những kẻ độc ác dù mưu mô xảo quyệt nhưng cuối cùng vẫn thua theo quy luật “gieo gió gặt bão”.
Ngày nay, cuộc sống đã có nhiều thay đổi song cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác vẫn rất quyết liệt, cái ác tồn tại dưới nhiều hình thức tinh
vi nhưng chưa bao giờ con người thôi tin tưởng rằng nhất định cái thiện sẽ thắng cái ác.
Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác diễn ra trong mỗi con người, mỗi cộng đồng và toàn xã hội. Từ góc độ cá nhân, mỗi người cần có ý thức làm chủ hành động và suy nghĩ của mình, không làm điều xấu, có hại cho người khác và cho xã hội. Hơn thế nữa, chúng ta hãy cùng chung tay xây dựng một hệ thông pháp luật công minh và đủ mạnh để thảng tay trừng trị bất cứ cá nhân, tổ chức nào có mưu đồ và hành động tàn ác, trái với đạo đức và pháp luật.
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng viết:
Dẫu phải bao cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm vẫn về làm hoàng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta.
Dù hiện thực từ xưa đến nay cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác luôn diễn ra gay go, quyết liệt nhưng dẫu cái ác có mạnh đến đâu thì cuối cùng cái thiện vẫn chiến thắng. Nếu mỗi người sống tốt, có niềm tin vào chân lí, lẽ phải, không bao giờ lấy oán trả ơn thì hạnh phúc sẽ luôn mỉm cười với ta.
Nguồn: Vietvanhoctro.com
Soạn bài Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
Soạn bài cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm 3 đoạn. (1) Từ đầu đến « của thủ đô Hà Nội » : giới thiệu ...
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1. Sự việc trong văn tự sự a. - Sự việc khởi đầu là (1). - Sự việc phát ...
Soạn bài giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Soạn bài giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp a. Muốn biểu đạt tư ...
Soạn bài nhân hóa
Soạn bài nhân hóa I. Nhân cách hóa là gì? 1. Có 3 sự vật được miêu tả bằng những từ ngữ để gợi hoặc tả con người. (1) Ông trời mặc áo giáp đen ra trận. (2) Muôn ...
Tả một chú công nhân đang xây nhà
Đề bài: Tả một chú công nhân đang xây nhà. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Hàng ngày đến trường đi qua một công trường đang xây dựng. - Em gặp chú công nhân thợ ...
Phát biểu cảm nghĩ về bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài kí Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan Bài làm Văn bản nhật dụng này cung cấp cho chúng ta những thông tin bổ ích ...
Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn liêu lưu kí) của nhà văn Tô Hoài. Bài làm 1. Ở ...
Soạn bài luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG Lập luận trong đời sống là đưa ra luận cứ (chứng cứ) nhằm dẫn dắt người nghe, ...
Soạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI Câu 1: (Sgk. tr 26) - Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ...