Soạn bài lớp 10
-
Tổng quan văn học Việt Nam
-
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
-
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
-
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
-
Văn bản
-
Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)
-
Chiến thắng Mtao-Mxây
-
Văn bản (Tiếp theo)
-
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
-
Lập dàn ý bài văn tự sự
-
Uy-Lít-Xơ trở về
-
Ra-Ma buộc tội
-
Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
-
Tấm Cám
-
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
-
Tam đại con gà
-
Nhưng nó phải bằng hai mày
-
Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
-
Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
-
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
-
Ca dao hài hước
-
Lời tiễn dặn
-
Luyện viết đoạn văn tự sự
-
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
-
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
-
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
-
Tỏ lòng (Thuật hoài)
-
Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
-
Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
-
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
-
Nhàn
-
ĐỌC "TIỂU THANH KÍ"
-
Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
-
Vận nước
-
Cáo bệnh, bảo mọi người
-
Hứng trở về
-
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
-
Cảm xúc mùa thu
-
Trình bày về một vấn đề
-
Lập kế hoạch cá nhân
-
Thơ Hai-kư của Ba-sô
-
Lầu Hoàng Hạc
-
Nỗi oan của người phòng khuê
-
Khe chim kêu
-
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
-
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
-
Phú sông Bạch Đằng
-
Đại cáo bình Ngô - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
-
Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
-
Đại cáo bình Ngô - Phần 2: Tác phẩm
-
Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
-
Trích diễm thi tập
-
Hiền tài là nguyên khí quốc gia
-
Khái quát lịch sử tiếng Việt
-
Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
-
Thái sư Trần Thủ Độ
-
Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
-
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
-
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
-
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
-
Tóm tắt văn bản thuyết minh
-
Hồi trống Cổ Thành
-
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
-
Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
-
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
-
Lập dàn ý bài văn nghị luận
-
Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả
-
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
-
Truyện Kiều - Phần 2 Trao Duyên
-
Truyện Kiều - Phần Nỗi thương mình
-
Lập luận trong văn nghị luận
-
Chí khí anh hùng
-
Thề nguyền (trích Truyện Kiều)
-
Văn bản văn học
-
Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
-
Nội dung và hình thức của văn bản văn học
-
Các thao tác nghị luận
-
Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
-
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
-
Viết quảng cáo
Phân tích bài thơ Tỏ Lòng (Thuật Hoài) của Phạm Ngũ Lão
Danh mục: Soạn văn
Phân tích bài thơ Tỏ Lòng (Thuật Hoài) của Phạm Ngũ Lão Hướng dẫn Ông là võ tướng nhưng yêu thích thơ văn. Tác phẩm còn lại hai bài thơ Tỏ lòng (Thuật Hoài) và Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Vương (Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương). Bài thơ Tỏ lòng được sáng tác vào khoảng những ngày cuộc khởi nghĩa lần thứ hai chông Mông – Nguyên đã đến rất gần. Bài thơ làm theo thể Đường luật, nội dung khắc ...
Hướng dẫn
Ông là võ tướng nhưng yêu thích thơ văn. Tác phẩm còn lại hai bài thơ Tỏ lòng (Thuật Hoài) và Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Vương (Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương).
Bài thơ Tỏ lòng được sáng tác vào khoảng những ngày cuộc khởi nghĩa lần thứ hai chông Mông – Nguyên đã đến rất gần. Bài thơ làm theo thể Đường luật, nội dung khắc họa hình ảnh con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả mang khí thế hào hùng của thời đại.
1. Câu thơ mở đầu thể hiện vẻ đẹp của người anh hùng thời đại với tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao, kì vĩ. Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu (Múa giáo non sông trải mấy thu). Câu thơ nguyên tác dựng lên hình ảnh người cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ đất nước. Con người ấy có một tư thế hiên ngang, mang tầm vóc vũ trụ, át cả không gian bao la. Đó là con người của thời đại, mang hào khí Đông A: tự tin, dũng mãnh, kiên cường. Vượt qua thử thách của thời gian, của không gian, người tráng sĩ vẫn đường hoàng là một vị anh hùng. Lời thơ giản dị mà cảm xúc, hình ảnh chân thực mà hoành tráng, biểu hiện tư thế hiên ngang, ý chí bảo vệ Tổ quốc của nhân vật trữ tình – người trực tiếp chiến đấu.
2. Từ câu thơ thứ nhất đến câu thơ thứ hai là một sự vận động không ngừng của quân dội nhà Trần thế kỉ XIII. Nếu trong câu thơ đầu người đọc
cảm nhận được vẻ đẹp của người lính thì ở câu thứ hai này khí thế dũng mãnh của quân đội (ba quân) đã trở thành sức mạnh của dân tộc. Thủ pháp nghệ thuật so sánh khí thế của ba quân như hố báo nuốt trôi trâu vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất, vừa khái quát sức mạnh tinh thần của đội quân mang “hào khí Đông A”. Đội quân này sẵn sàng đón đợi để đè bẹp mọi cuộc tấn công của quân địch.
3. Câu thơ thứ 3, 4:
Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
Quan niệm lập công danh đã trở thành lí tưởng của đấng làm trai thời phong kiến. “Vương nợ” ở đây có nghĩa là chưa trả xong nợ công danh, chưa hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân với nước. Chí làm trai trong bối cảnh lịch sử thời kì này mang tính tích cực và có tác dụng to lớn trong công cuộc bảo vệ đất nước.
4. Nỗi “thẹn” mà bài thơ nói đến ở đây là nỗi thẹn vì chưa trả xong nợ nước. “Thẹn” chưa có tài mưu lược lớn đê cứu nước khi so sánh với Vũ hầu Gia Cát Lượng đời Hán. Đây là nỗi thẹn của con người có nhân cách. Nỗi thẹn này không làm thấp bé mà trái lại, nó nâng cao tầm vóc con người.
5. Bài thơ thể hiện chí làm trai của đấng nam nhi trong thời đại nhà Trần. Tác giả không chỉ nói lên hoài bão của bản thân mà còn phát ngôn cho cả một thời đại rực rỡ chiến công trong lịch sử nước ta.
Nguồn: Vietvanhoctro.com
Soạn bài Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
Soạn bài cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm 3 đoạn. (1) Từ đầu đến « của thủ đô Hà Nội » : giới thiệu ...
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1. Sự việc trong văn tự sự a. - Sự việc khởi đầu là (1). - Sự việc phát ...
Soạn bài giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Soạn bài giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp a. Muốn biểu đạt tư ...
Soạn bài nhân hóa
Soạn bài nhân hóa I. Nhân cách hóa là gì? 1. Có 3 sự vật được miêu tả bằng những từ ngữ để gợi hoặc tả con người. (1) Ông trời mặc áo giáp đen ra trận. (2) Muôn ...
Tả một chú công nhân đang xây nhà
Đề bài: Tả một chú công nhân đang xây nhà. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Hàng ngày đến trường đi qua một công trường đang xây dựng. - Em gặp chú công nhân thợ ...
Phát biểu cảm nghĩ về bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài kí Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan Bài làm Văn bản nhật dụng này cung cấp cho chúng ta những thông tin bổ ích ...
Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn liêu lưu kí) của nhà văn Tô Hoài. Bài làm 1. Ở ...
Soạn bài luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG Lập luận trong đời sống là đưa ra luận cứ (chứng cứ) nhằm dẫn dắt người nghe, ...
Soạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI Câu 1: (Sgk. tr 26) - Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ...