Soạn bài lớp 10
-
Tổng quan văn học Việt Nam
-
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
-
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
-
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
-
Văn bản
-
Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)
-
Chiến thắng Mtao-Mxây
-
Văn bản (Tiếp theo)
-
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
-
Lập dàn ý bài văn tự sự
-
Uy-Lít-Xơ trở về
-
Ra-Ma buộc tội
-
Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
-
Tấm Cám
-
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
-
Tam đại con gà
-
Nhưng nó phải bằng hai mày
-
Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
-
Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
-
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
-
Ca dao hài hước
-
Lời tiễn dặn
-
Luyện viết đoạn văn tự sự
-
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
-
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
-
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
-
Tỏ lòng (Thuật hoài)
-
Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
-
Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
-
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
-
Nhàn
-
ĐỌC "TIỂU THANH KÍ"
-
Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
-
Vận nước
-
Cáo bệnh, bảo mọi người
-
Hứng trở về
-
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
-
Cảm xúc mùa thu
-
Trình bày về một vấn đề
-
Lập kế hoạch cá nhân
-
Thơ Hai-kư của Ba-sô
-
Lầu Hoàng Hạc
-
Nỗi oan của người phòng khuê
-
Khe chim kêu
-
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
-
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
-
Phú sông Bạch Đằng
-
Đại cáo bình Ngô - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
-
Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
-
Đại cáo bình Ngô - Phần 2: Tác phẩm
-
Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
-
Trích diễm thi tập
-
Hiền tài là nguyên khí quốc gia
-
Khái quát lịch sử tiếng Việt
-
Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
-
Thái sư Trần Thủ Độ
-
Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
-
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
-
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
-
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
-
Tóm tắt văn bản thuyết minh
-
Hồi trống Cổ Thành
-
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
-
Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
-
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
-
Lập dàn ý bài văn nghị luận
-
Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả
-
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
-
Truyện Kiều - Phần 2 Trao Duyên
-
Truyện Kiều - Phần Nỗi thương mình
-
Lập luận trong văn nghị luận
-
Chí khí anh hùng
-
Thề nguyền (trích Truyện Kiều)
-
Văn bản văn học
-
Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
-
Nội dung và hình thức của văn bản văn học
-
Các thao tác nghị luận
-
Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
-
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
-
Viết quảng cáo
Ngữ pháp tiếng Anh lớp 10 chương trình mới Unit 9: Preserving The Environment Ngữ pháp tiếng Anh lớp 10
Danh mục: Tiếng anh
Ngữ pháp tiếng Anh lớp 10 chương trình mới Unit 9 VnDoc.com xin giới thiệu đến các bạn Ngữ pháp tiếng Anh lớp 10 chương trình mới Unit 9: Preserving The Environment do VnDoc.com sưu tầm và đăng tải dưới đây vơi nội dung ngữ pháp trọng tâm của bài giúp các bạn chuẩn bị bài thật tốt trước khi đến lớp, đồng thời cũng là tài liệu giúp bạn ôn tập, củng cố kiến thức sau này. Giải bài tập SGK Tiếng Anh lớp 10 Chương trình mới Unit 9: PRESERVING THE ENVIRONMENT Giải ...
Ngữ pháp tiếng Anh lớp 10 chương trình mới Unit 9
VnDoc.com xin giới thiệu đến các bạn Ngữ pháp tiếng Anh lớp 10 chương trình mới Unit 9: Preserving The Environment do VnDoc.com sưu tầm và đăng tải dưới đây vơi nội dung ngữ pháp trọng tâm của bài giúp các bạn chuẩn bị bài thật tốt trước khi đến lớp, đồng thời cũng là tài liệu giúp bạn ôn tập, củng cố kiến thức sau này.
Reported speech (Lời nói gián tiếp)
Direct speech được gọi là lời nói trực tiếpẻ
- Lời nói trực tiếp (direct speech) là lời nói khi chúng ta lặp lại nguyên văn của người nào đó.
Reported speech/ indirect speech được gọi là lời nói gián tiếp.
- Lời nói gián tiếp (reported speech) là lời tường thuật lại ý của người nói, đôi khi không cần dùng đúng những từ của người nói.
Ex: Direct speech
Peter says: “I am hungry”.
Peter nói: Tôi đói bụng”.
Reported speech
Peter said that he was hungry.
Peter nói rằng cậu ấy đói bụng.
Indirect speech or Reported speech (Lời nói gián tiếp hay còn gọi là lời tường thuật) Chúng ta sử dụng lời nói gián tiếp khi chúng ta dùng từ ngữ của mình để tường thuật lại điều mà người nào đó nói.
Muốn đổi câu mệnh lệnh, yêu cầu và đề nghị từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp, chúng ta phải thay đổi chủ từ, động từ và trạng từ chỉ thời gian hay địa điểm.
■ Động từ tường thuật thường được dùng là:
ordered = commanded: ra lệnh
asked = requested: yêu cầu
begged: nài nỉ
told: bảo
Ex: Direct: The teacher said to the students: “Sit down”.
Indirect: The teacher told the student to sit down.
Ex2: Direct: The teacher said to the students, “Don’t look at your books!”
Indirect: The teacher told the studdents not to look at their books.
Muốn đổi một câu từ trực tiếp sang gián tiếp, ta phải chú ý những nguyên tắc sau:
1) Động từ tường thuật của câu lời nói thường là say và tell.
Ex: My friend said, “I will call him tomorrow”.
—> My friend said that she would call him the day after.
2) Say to + Noun (Say to luôn luôn theo sau là một danh từ làm túc từ)
Ex: He said to his friend, “He will leave Ho Chi Minh City tomorrow”.
—> He told his friend that he would leave Ho Chi Minh City tomorrow.
Lưu ý:
— Khi chuyển lời nói trực tiếp sang lời nói gián tiếp, ta chuyển said to thành told- Ngoài ra còn phải thay đổi ngôi số của đại từ cho phù hợp.
Ex: He said, “I have to finish these exercises”
He told me that he had to finish those exercises.
— Ngoài say và tell một số động từ khác như ask, answer, exclaim, suggest,... cũng được dùng để tường thuật tùy theo ý nghĩa của câu lời nói.
3) Khi đổi một câu từ trực tiếp sang gián tiếp ta phải lùi thì
DIRECT SPEECH | INDIRECT SPEECH |
Present simple Jerry said, “I never eat chicken.” | Past simple Jerry said that she never ate chicken. |
Present simple progreesive She said, “I’m looking for the books.” | Past progreesive She said she was looking for the books. |
Present perfect He said, “I’ve watched that film.” | Past perfect He said he had watched that film. |
Present perfect progreesive Mark said, “I’ve been learning Janpanese for 4 years.” | Past perfect progreesive Mark said he had been learning Janpanese for 4 years. |
Past simple Mai said, “I went to the zoo by bus.” | Past simple/ Past perfect Mai said she went/ had gone to the zoo by bus. |
Past Progreesive Cherry said, “I was sitting in the park at 9 o’clock.” | Past progreesive/ Past perfect progreesive Cherry said she was sitting/ had been sitting in the park at 9 o’clock. |
Past perfect Diana said, “My money had run out.” | Past perfect Diana said her money had run out. |
Future simple July said, “I will phone you.” | Future in the past July said she would phone me. |
Future Progreesive Thomas said, “I will be playing football tomorrow.” | Future progreesive in the past Thomas said he would be playing football tomorrow. |
Modal verbs + Can He said, “You can sit there.” | Modals in the past + Could He said we can sit there. |
+ May Tram said, “I may go to the museum.” | + Might Tram said she might go to the museum. |
+ Must Hoa said, “I must finish this report.” | + Must/ Had to Hoa said she must/ had to finish this report. |
4) Thay đổi trạng từ chỉ thời gian.
Trạng từ chỉ thời gian trong lời nói trực tiếp được biến đổi thành trạng từ khác trong lời nói gián tiếp.
this —> that
these —> those
here —> there
now —> then
today —> that day
tonight —> that night
ago —> before
this week —> that week
yesterday —> the day before
the day before yesterday —> two days before
last week — > the week before; the previous week
ago —> before
This + noun —> That + noun
These + nouns —> Those + nouns
This chỉ thị đại từ đứng một mình sẽ chuyển thành it.
These chỉ thị đại từ đứng một mình sẽ chuyển thành them.
Ex: Lan said, “I have seen this film.”
Lan said that she had seen that film.
He said, “ I bought these for you, Nga.”
He told Nga that he had bought them for her.
She said, “I met him yesterday.”
She said that she had seen him the day before.
Lưu ý: Trong các trường hợp sau đây thì động từ trong lời nói trực tiếp sẽ không thay đổi.
a) Động từ tường thuật ở thì tương lai đơn và các thì hiện tại (Hiện tại đơn, hiện tại hoàn thành, hiện tại tiếp diễn)
Ex: Lan says: “I am arriving at. about 6.00 a.m.”
Lari says she’s arriving at about 6.00 a.m
b) Lời nói trực tiếp diễn tả chân lý.
Ex: My teacher said, “The earth moves around the sun.”
My teacher said that the earth moves around the sun.
c) Câu đi với cấu trúc would rather + subject + simple past và cấu trúc It’s high time + subject + simple past
Ex: He said, “I'd rather Lan took me to the airport.”
He said that he would rather Lan took him to the airport.
His father said, “It’s high time you went to bed, Hung.”
His father told Hung that it was high time he went to bed.
d) Câu đi với cấu trúc wish và câu điều kiện loại 2 và loại 3 khi chuyển sang lời nói gián tiếp cũng không thay đổi thì.
Tóm lại để chuyển từ một câu trực tiếp sang câu gián tiếp, ta phải chú ý sáu bước sau:
1.Sử dụng một số động từ tường thuật: say, tell, ask, answer, exclaim, suggest...
2. Thay đổi thì của động từ.
3. Thay đổi ngôi, sô' của đại từ.
4. Thay đổi trạng từ chỉ thời gian.
5. Thay đổi trạng từ chỉ nơi chốn.
6. Thay đổi tính từ sở hữu, đại từ sở hữu, đại từ phản thân.
Soạn bài Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
Soạn bài cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm 3 đoạn. (1) Từ đầu đến « của thủ đô Hà Nội » : giới thiệu ...
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1. Sự việc trong văn tự sự a. - Sự việc khởi đầu là (1). - Sự việc phát ...
Soạn bài giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Soạn bài giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp a. Muốn biểu đạt tư ...
Soạn bài nhân hóa
Soạn bài nhân hóa I. Nhân cách hóa là gì? 1. Có 3 sự vật được miêu tả bằng những từ ngữ để gợi hoặc tả con người. (1) Ông trời mặc áo giáp đen ra trận. (2) Muôn ...
Tả một chú công nhân đang xây nhà
Đề bài: Tả một chú công nhân đang xây nhà. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Hàng ngày đến trường đi qua một công trường đang xây dựng. - Em gặp chú công nhân thợ ...
Phát biểu cảm nghĩ về bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài kí Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan Bài làm Văn bản nhật dụng này cung cấp cho chúng ta những thông tin bổ ích ...
Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn liêu lưu kí) của nhà văn Tô Hoài. Bài làm 1. Ở ...
Soạn bài luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG Lập luận trong đời sống là đưa ra luận cứ (chứng cứ) nhằm dẫn dắt người nghe, ...
Soạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI Câu 1: (Sgk. tr 26) - Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ...