Soạn bài lớp 10
-
Tổng quan văn học Việt Nam
-
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
-
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
-
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
-
Văn bản
-
Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)
-
Chiến thắng Mtao-Mxây
-
Văn bản (Tiếp theo)
-
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
-
Lập dàn ý bài văn tự sự
-
Uy-Lít-Xơ trở về
-
Ra-Ma buộc tội
-
Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
-
Tấm Cám
-
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
-
Tam đại con gà
-
Nhưng nó phải bằng hai mày
-
Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
-
Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
-
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
-
Ca dao hài hước
-
Lời tiễn dặn
-
Luyện viết đoạn văn tự sự
-
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
-
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
-
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
-
Tỏ lòng (Thuật hoài)
-
Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
-
Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
-
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
-
Nhàn
-
ĐỌC "TIỂU THANH KÍ"
-
Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
-
Vận nước
-
Cáo bệnh, bảo mọi người
-
Hứng trở về
-
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
-
Cảm xúc mùa thu
-
Trình bày về một vấn đề
-
Lập kế hoạch cá nhân
-
Thơ Hai-kư của Ba-sô
-
Lầu Hoàng Hạc
-
Nỗi oan của người phòng khuê
-
Khe chim kêu
-
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
-
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
-
Phú sông Bạch Đằng
-
Đại cáo bình Ngô - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
-
Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
-
Đại cáo bình Ngô - Phần 2: Tác phẩm
-
Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
-
Trích diễm thi tập
-
Hiền tài là nguyên khí quốc gia
-
Khái quát lịch sử tiếng Việt
-
Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
-
Thái sư Trần Thủ Độ
-
Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
-
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
-
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
-
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
-
Tóm tắt văn bản thuyết minh
-
Hồi trống Cổ Thành
-
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
-
Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
-
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
-
Lập dàn ý bài văn nghị luận
-
Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả
-
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
-
Truyện Kiều - Phần 2 Trao Duyên
-
Truyện Kiều - Phần Nỗi thương mình
-
Lập luận trong văn nghị luận
-
Chí khí anh hùng
-
Thề nguyền (trích Truyện Kiều)
-
Văn bản văn học
-
Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
-
Nội dung và hình thức của văn bản văn học
-
Các thao tác nghị luận
-
Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
-
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
-
Viết quảng cáo
Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 10 trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau năm học 2016 - 2017 Đề thi giữa học kì II môn Sinh học lớp 10 có đáp án
Danh mục: Sinh học
Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 10 Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 10 trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau năm học 2016 - 2017 được ra theo hình thức 40% trắc nghiệm với 16 câu hỏi và 60% tự luận với 6 câu hỏi và thời gian để các bạn hoàn thiện bài thi là 45 phút. Đề kiểm tra môn Sinh lớp 10 có đáp án đi kèm, mời các bạn cùng tham khảo. Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 10 trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau năm học 2014 - ...
Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 10
Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 10 trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau năm học 2016 - 2017 được ra theo hình thức 40% trắc nghiệm với 16 câu hỏi và 60% tự luận với 6 câu hỏi và thời gian để các bạn hoàn thiện bài thi là 45 phút. Đề kiểm tra môn Sinh lớp 10 có đáp án đi kèm, mời các bạn cùng tham khảo.
THPT PHAN NGỌC HIỂN | KIỂM TRA 45 PHÚT, HKII, NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN SINH HỌC 10 CƠ BẢN Thời gian: 45 phút |
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
A. Trong quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ.
B. Quang hợp là sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ.
C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2.
D. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và O2.
Câu 2: Chu kỳ tế bào là khoảng:
A. thời gian giữa hai lần phân bào.
B. thời gian kì trung gian.
C. thời gian của quá trình nguyên phân.
D. thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân.
Câu 3: Trong kỳ đầu của nguyên phân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép. B. Bắt đầu co xoắn lại.
C. Co xoắn tối đa. D. Bắt đầu dãn xoắn.
Câu 4: Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào:
A. kì giữa. B. kì sau. C. kì cuối. D. kì đầu.
Câu 5: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
A. thuỷ phân. B. oxi hoá khử. C. tổng hợp. D. phân giải.
Câu 6: Chất khí cần thiết cho quá trình quang hợp là
A. CO2. B. O2. C. H2. D. N2.
Câu 7: Quan sát hình bên và cho biết đây là đặc điểm của kì nào?
A. Kì đầu I.
B. Kì giữa I.
C. Kì sau I.
D. Kì sau II.
Câu 8: Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?
A. Tế bào chất phân chia trước rồi đến nhân phân chia.
B. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không.
C. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc.
D. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở kỳ cuối:
A. nhiễm sắc thể phân li về mỗi cực của tế bào.
B. màng nhân và nhân con xuất hiện.
C. các nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn.
D. các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.
Câu 10: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
B. đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
C. đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể.
D. đều xảy ra ở tất cả các loại tế bào.
Câu 11: Oxi được giải phóng trong
A. pha tối nhờ quá trình phân li nước.
B. pha sáng nhờ quá trình phân li nước.
C. pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
D. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.
Câu 12: Quan sát hình bên và cho biết đây là đặc điểm của kì nào?
A. Kì đầu I.
B. Kì giữa I.
C. Kì sau I.
D. Kì giữa II.
Câu 13: Hoạt động nào sau đây xảy ra trong pha tối của quang hợp?
A. Giải phóng ôxi.
B. Giải phóng điện tử từ quang phân li nước.
C. Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbonhidrat.
D. Tổng hợp nhiều phân tử ATP.
Câu 14: Quang hợp chỉ được thực hiện ở
A. tảo, thực vật và một số vi khuẩn.
B. tảo, thực vật, nấm.
C. tảo, thực vật, động vật.
D. tảo, nấm và một số vi khuẩn.
Câu 15: Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là:
A. C6H12O6; O2. B. H2O; ATP; O2.
C. C6H12O6; H2O. D. C6H12O6.
Câu 16: Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là
A. tăng gấp đôi. B. Bằng. C. ít hơn một vài cặp. D. giảm một nửa.
II – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Trình bày đặc điểm các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào (vị trí, nguyên liệu, sản phẩm)?
Câu 2: (2 điểm) Ở người 2n = 46. Hãy cho biết kì giữa của quá trình nguyên phân, ở tế bào người có bao nhiêu NST kép, bao nhiêu NST đơn, bao nhiêu cromatit và bao nhiêu tâm động?
Câu 3: (2 điểm) Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì? Nếu không có ánh sáng thì pha tối có xảy ra không? Vì sao?
Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 10
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
C | A | B | A | B | A | C | D | B | C | B | D | C | A | D | D |
II – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Trình bày đặc điểm các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào (vị trí, nguyên liệu, sản phẩm)?
| Đường phân | Chu trình Crep | Chuỗi chuyền electron |
Vị trí | Bào tương (tế bào chất) | Chất nền ti thể | Màng trong ti thể |
Nguyên liệu | Glucozo | 2 phẩn tử axit piruvic | 10NADH, 2FADH2 |
Sản phẩm | 2ATP, 2 axit piruvic, 2NADH | 2ATP, 2FADH2, 6CO2, 8NADH | 34ATP, H2O |
Câu 2: (2 điểm) Ở người 2n = 46. Hãy cho biết kì giữa của quá trình nguyên phân, ở tế bào người có bao nhiêu NST kép, bao nhiêu NST đơn, bao nhiêu cromatit và bao nhiêu tâm động?
Ở kì giữa của quá trình nguyên phân
- Số NST kép = 46 (0,5đ)
- Số NST đơn = 0 (0,5đ)
- Số cromatit = 92 (0,5đ)
- Số tâm động = 46 (0,5đ)
Câu 3: (2 điểm) Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì? Nếu không có ánh sáng thì pha tối có xảy ra không? Vì sao?
- Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở màng tilacoit của lục lạp. (0,5đ)
- Sản phẩm của pha sáng là: ATP, NADPH, O2. (0,5đ)
- Không có ánh sáng thì pha tối không xảy ra. Vì không có ánh sáng thì pha sáng không xảy ra. Pha sáng không xảy ra thì pha tối không xảy ra vì sản phẩm của pha sáng là nguyên liệu của pha tối. (1đ)
Soạn bài Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
Soạn bài cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm 3 đoạn. (1) Từ đầu đến « của thủ đô Hà Nội » : giới thiệu ...
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1. Sự việc trong văn tự sự a. - Sự việc khởi đầu là (1). - Sự việc phát ...
Soạn bài giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Soạn bài giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp a. Muốn biểu đạt tư ...
Soạn bài nhân hóa
Soạn bài nhân hóa I. Nhân cách hóa là gì? 1. Có 3 sự vật được miêu tả bằng những từ ngữ để gợi hoặc tả con người. (1) Ông trời mặc áo giáp đen ra trận. (2) Muôn ...
Tả một chú công nhân đang xây nhà
Đề bài: Tả một chú công nhân đang xây nhà. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Hàng ngày đến trường đi qua một công trường đang xây dựng. - Em gặp chú công nhân thợ ...
Phát biểu cảm nghĩ về bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài kí Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan Bài làm Văn bản nhật dụng này cung cấp cho chúng ta những thông tin bổ ích ...
Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn liêu lưu kí) của nhà văn Tô Hoài. Bài làm 1. Ở ...
Soạn bài luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG Lập luận trong đời sống là đưa ra luận cứ (chứng cứ) nhằm dẫn dắt người nghe, ...
Soạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI Câu 1: (Sgk. tr 26) - Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ...